Bảo tồn và phát huy giá trị múa Tắc Xình
Múa dân gian Tắc Xình là nét văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc Sán Chay tỉnh Thái Nguyên. Đây là hoạt động tín ngưỡng, cầu nối tâm linh để con người tạ ơn trời đất, thần linh, cầu mưa thuận gió hòa, muôn loài sinh sôi, ngô lúa được mùa...
Thái Nguyên thực hiện gần 60 mô hình giảm nghèo
Nhằm giúp đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo bền vững, giai đoạn 2016 - 2020, tỉnh Thái Nguyên triển khai hỗ trợ gần 60 mô hình giảm nghèo như chăn nuôi trâu, bò, lợn nái, gà, chim bồ câu, dê...
Hấp dẫn du lịch cộng đồng ở Sơn La
Hai năm trở lại đây, mô hình phát triển du lịch cộng đồng đã mang lại những nét mới trong đời sống của đồng bào dân tộc Thái ở TP Sơn La (tỉnh Sơn La). Được thưởng thức những món ẩm thực độc đáo của địa phương, nghỉ giá rẻ, giao lưu văn hóa văn nghệ, hít thở không khí trong lành ngắm nhìn cảnh đẹp thiên nhiên đã khiến nhiều du khách lựa chọn ngủ bản khi đến với Sơn La.
Bản giữ rừng
Trong khi tình trạng phá rừng tại nhiều địa phương đang diễn ra ngày càng phức tạp, làm cho rừng nguyên sinh dần cạn kiệt thì tại bản Ông Tú, xã Trọng Hóa, huyện Minh Hóa (Quảng Bình), hàng trăm héc-ta rừng được dân bản góp sức bảo vệ xanh tốt. Người dân nơi đây luôn ý thức rằng, bảo vệ rừng là bảo vệ sự sống của chính họ.
Đưa chữ về bản vùng cao
Vào năm 2014, tỷ lệ mù chữ trong độ tuổi từ 15 đến 60 ở Bắc Cạn chiếm gần 6% số dân trong tỉnh. Không biết chữ cho nên đồng bào “nghèo” thông tin, chính là nguyên nhân càng khó thoát nghèo. Bắc Cạn tập trung triển khai đề án xóa mù chữ đến năm 2020. Sau hơn 5 năm, tỷ lệ đồng bào biết đọc, biết viết tăng lên đáng kể.
“Tỷ phú” dân tộc Ngái: Nghệ nhân chè làm giàu từ tâm
NDO - Góp mặt tại buổi giao lưu trực tuyến Gặp gỡ các đại biểu dự Đại hội toàn quốc các dân tộc thiểu số Việt Nam lần thứ II tại Báo Nhân Dân, ông Lê Quang Nghìn là một nghệ nhân chè Tân Cương, một doanh nhân người dân tộc Ngái tiêu biểu ở TP Thái Nguyên.
Mường Tè tích cực chuẩn bị năm học mới
Việc chuẩn bị cho năm học mới 2019 - 2020 ở các trường vùng sâu, vùng xa của huyện Mường Tè (Lai Châu) hiện tại cơ bản hoàn tất. Phần lớn học sinh đã ra lớp. Các trường đều tổ chức cho các em ôn tập kiến thức, ổn định nơi ăn ở bán trú… Do ở vùng khó khăn, cho nên để chuẩn bị năm học mới tốt nhất, đông đủ học sinh, các thầy, cô giáo ở đây phải mất nhiều thời gian công sức hơn.
Đồng bào Khmer đón Tết Chôl Chnăm Thmây vui tươi, lành mạnh
Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Sóc Trăng và các đoàn thể đã tổ chức hơn 20 đoàn đến các địa phương và hơn 90 chùa tổ chức họp mặt, thăm, tặng quà, trao nhà tình nghĩa, nhà đại đoàn kết… với tổng trị giá hơn hai tỷ đồng, giúp đồng bào Khmer khó khăn đều có Tết sum vầy, đầm ấm.
Phum sóc Trà Cú rộn ràng vào Xuân
NDO - NDĐT - Tỉnh Trà Vinh là nơi có tỷ lệ đồng bào dân tộc Khmer sinh sống cao nhất trong cả nước. Đồng bào Khmer có riêng Tết cổ truyền Chôl Chnam Thmây diễn ra vào trung tuần tháng tư hằng năm. Dù không là Tết chính, nhưng đồng bào Khmer vẫn tất bật để vui Tết Nguyên Đán cùng cộng đồng dân tộc.
Khánh thành điểm trường cho trẻ vùng cao học tập
NDO - Ngày 17-9, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phối hợp Tỉnh đoàn Thanh Hóa tổ chức lễ khánh thành điểm Trường học khu Sỏi-Bìn, thuộc Trường mầm non thị trấn Sơn Lư, huyện vùng cao biên giới Quan Sơn.